Chúc các bạn học tốt, kí xướng âm không khó, nếu học nghiêm túc đúng phương pháp và kiên trì vận động thì bạn sẽ học rất nhanh, bạn sẽ ghi âm được nhiều bè và là điều kiện thuận lợi cho sáng tác và hòa âm sau này.
Nếu bạn nào học kí âm mà muốn ghi âm thật nhanh thì có những phương pháp đơn giản mà hiệu quả sau đây:
1.chuyển đổi tiết tấu thành dấu sắc,huyền,.....
nếu ghi nốt đen thì dùng dấu sắc('),ghi nốt đơn thì dùng dấu huyền(`)
móc đôi thì gạch đứng thẳng hàng dọc, còn liên 3 và liên tư thì ít sử dụng cho kí âm nên mình không ghi, còn nốt tròn và nốt trắng thì cứ ghi bình thường vì nó ngân lâu nên dễ nhận biết hơn, sử dụng phương pháp này rât hiệu quả mình có thể ghi âm bắng 1 dấu ở một dòng kẻ, dòng kẻ phụ hoặc một ô nhịp nào đó, và vừa xác định được cao độ cũng như tiết tấu,ví dụ mình ghi dấu sắc lên khe thứ 3 ở dưới tính lên thì ta biết được đó là nốt đô đen, trường hợp nếu có chấm dôi thì ta cứ chấm bình thường, nếu có móc giật thì vẫn chấm bình thường, ghi dấu xong rồi chỉ việc chấm đằng sau đó là biết đó là chấm dôi hay móc giật liền,
2. Khi nhận giọng một bản nhạc bạn nên chú ý đến dấu hóa, cách nhận biết giọng nhanh nhất bạn phải thuộc thứ tự từ dấu thăng đầu cho đến dấu thăng cuối hoặc dấu hóa đầu đến dấu hóa cuối và với dấu giáng thì ngược lại thôi.
Thứ Bảy, 8 tháng 5, 2010
Cách ký âm nhanh nhất (tốc ký nhạc)
Written By Ns Trần hữu Đông on Thứ Bảy, 8 tháng 5, 2010 | Thứ Bảy, tháng 5 08, 2010
Bài Liên Quan
Đăng nhận xét
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Popular Posts
-
-
Hội trại Thanh niên 06/3/2012 tham giám khảo tại Bảo Lâm gồm: Thẩm định Giai điệu trẻ, Ẩm thực, Cồng chiêng và múa xoang tây nguyên.....
-
Mời phụ huynh và học viên có nhu cầu đăng ký tham gia khóa học âm nhạc hè 2025 từ 20/5 đến 19/8/2025
Xem nhiều trong tuần
-
Hội trại Thanh niên 06/3/2012 tham giám khảo tại Bảo Lâm gồm: Thẩm định Giai điệu trẻ, Ẩm thực, Cồng chiêng và múa xoang tây nguyên.....
-
Học viên vượt qua mưa gió đến lớp
-
Họa sĩ Nguyễn thành Thu Phó chủ tịch Hội Văn nghệ Đồng Tháp đến Bảo Lộc giao lưu với VNS : Bá Hảo, Văn Thương, Thành Thu, Hữu Đông ...
Lịch dạy nhạc
Tổng số lượt xem trang
Xem nhiều tuần qua
-
Hội trại Thanh niên 06/3/2012 tham giám khảo tại Bảo Lâm gồm: Thẩm định Giai điệu trẻ, Ẩm thực, Cồng chiêng và múa xoang tây nguyên.....
-
Học viên vượt qua mưa gió đến lớp
-
Họa sĩ Nguyễn thành Thu Phó chủ tịch Hội Văn nghệ Đồng Tháp đến Bảo Lộc giao lưu với VNS : Bá Hảo, Văn Thương, Thành Thu, Hữu Đông ...
-
Mời phụ huynh và học viên có nhu cầu đăng ký tham gia khóa học âm nhạc hè 2025 từ 20/5 đến 19/8/2025
-
Được tạo bởi Blogger.
Chủ đề
Bảo Lộc
(6)
Cao nguyên
(7)
Chiều
(3)
Dân ca
(2)
GT
(15)
Giao lưu âm nhạc
(6)
Giới thiệu
(16)
Guitare
(12)
HV Guitare
(21)
HV Organ-Piano
(5)
HV thanh nhạc
(4)
HVTH
(2)
Hoa
(2)
Hành khúc
(2)
Hình ảnh
(10)
Kiến thức âm nhạc
(6)
Nam bộ
(4)
News
(17)
Ngành y
(1)
Nhạc cụ
(3)
Nhạc trẻ
(4)
Organ-Piano
(3)
QT
(6)
Quê hương
(4)
Sưu tầm
(3)
Sự kiện
(4)
Thanh nhạc
(15)
Thẩm định
(3)
Thẩm định âm nhạc
(4)
Tình yêu
(4)
VHNT
(5)
Đọc thêm...

Cách ký âm nhanh nhất (tốc ký nhạc)
Chúc các bạn học tốt, kí xướng âm không khó, nếu học nghiêm túc đúng phương pháp và kiên trì vận động thì bạn sẽ học rất nhanh, bạn sẽ ghi âm được nhiều bè và là điều kiện thuận lợi cho sáng tác và hòa âm sau này.
Nếu bạn nào học kí âm mà muốn ghi âm thật nhanh thì có những phương pháp đơn giản mà hiệu quả sau đây:
1.chuyển đổi tiết tấu thành dấu sắc,huyền,.....
nếu ghi nốt đen thì dùng dấu sắc('),ghi nốt đơn thì dùng dấu huyền(`)
móc đôi thì gạch đứng thẳng hàng dọc, còn liên 3 và liên tư thì ít sử dụng cho kí âm nên mình không ghi, còn nốt tròn và nốt trắng thì cứ ghi bình thường vì nó ngân lâu nên dễ nhận biết hơn, sử dụng phương pháp này rât hiệu quả mình có thể ghi âm bắng 1 dấu ở một dòng kẻ, dòng kẻ phụ hoặc một ô nhịp nào đó, và vừa xác định được cao độ cũng như tiết tấu,ví dụ mình ghi dấu sắc lên khe thứ 3 ở dưới tính lên thì ta biết được đó là nốt đô đen, trường hợp nếu có chấm dôi thì ta cứ chấm bình thường, nếu có móc giật thì vẫn chấm bình thường, ghi dấu xong rồi chỉ việc chấm đằng sau đó là biết đó là chấm dôi hay móc giật liền,
2. Khi nhận giọng một bản nhạc bạn nên chú ý đến dấu hóa, cách nhận biết giọng nhanh nhất bạn phải thuộc thứ tự từ dấu thăng đầu cho đến dấu thăng cuối hoặc dấu hóa đầu đến dấu hóa cuối và với dấu giáng thì ngược lại thôi.
Bài viết mới cùng chuyên mục